Kinh nghiệm luyện thi IELTS
Đề thi IELTS
Tư vấn luyện thi IELTS
Trẻ em là những nhà ngôn ngữ tự nhiên, trẻ được tiếp thu ngôn ngữ tiếng Việt một cách tự nhiên nhất mà không hề có ý thức học tập, không giống với thanh thiếu niên và người lớn. Trẻ em có khả năng bắt chước cách phát âm và tự tạo ra các quy tắc cho mình.
Trẻ em bắt đầu học tiếng Anh từ sớm có những lợi thế gì?
Trẻ em vẫn sử dụng những kỹ năng cá nhân của mình, cách tiếp thu tiếng mẹ đẻ cũng sẽ được dùng để học tiếng Anh. Trẻ em có nhiều thời gian để tìm hiểu thông qua các hoạt động vui chơi. Trẻ tiếp nhận ngôn ngữ bằng cách tham gia vào một hoạt động chung với người lớn, trước hết chúng hiểu ý nghĩa của hoạt động này và sau đó hiểu được ý nghĩa từ ngôn ngữ chung mà người lớn biểu đạt. Trẻ em có nhiều thời gian để học tiếng Anh mỗi ngày. Não bộ có xu hướng mở để đón nhận thông tin mà chưa bị những thói quen về kinh nghiệm hay kiểm tra bài ngăn cản tiếp thu. Trẻ em thường có ít hoặc không có bài tập về nhà và ít căng thẳng hơn khi không cần đạt được những tiêu chuẩn quy định sẵn. Học ngôn ngữ thứ ba, thứ tư hoặc thậm chí nhiều ngôn ngữ dễ hơn là học ngôn ngữ thứ hai.
Thời gian im lặng
Khi trẻ học tiếng mẹ đẻ, có một giai đoạn “im lặng”, khi trẻ nhìn và lắng nghe, giao tiếp thông qua biểu hiện trên khuôn mặt hay cử chỉ trước khi bắt đầu nói chuyện. Khi trẻ học tiếng Anh, có thể có một giai đoạn “im lặng” tương tự khi giao tiếp và sự hiểu biết có thể xảy ra trước khi chúng có khả năng nói chuyện bằng tiếng Anh thực sự.
Trẻ em bắt đầu nói chuyện bằng tiếng Anh
Sau một thời gian, tùy thuộc vào tần số của các bài học tiếng Anh, mỗi đứa trẻ (bé gái thường nhanh hơn so với bé trai) bắt đầu nói những từ đơn (mèo, nhà, ba, mẹ) hoặc cụm từ ngắn (cái gì vậy, con không biết) trong cuộc nói chuyện hoặc báo cáo lại sự việc. Trẻ em khi đó đã ghi nhớ chúng, bắt chước cách phát âm chính xác mà không nhận ra rằng một số câu bao gồm nhiều từ hơn là chúng biết được. Giai đoạn này tiếp tục trong một thời gian cho đến khi trẻ có thể tự tạo ra được một câu mới hoàn chỉnh theo ý mình.
Xây dựng ngôn ngữ tiếng Anh cho trẻ em
Dần dần trẻ em xây dựng cụm từ bao gồm một từ duy nhất để ghi nhớ và thêm vào đó những từ trẻ biết (một con chó, một con chó đen, một con chó màu đen) hoặc thêm vào những từ thuộc về sở hữu của riêng mình (đó là cái áo của con, con ăn cơm rồi). Tùy thuộc vào tần số tiếp xúc với tiếng Anh và kinh nghiệm có được, trẻ bắt đầu có thể tạo ra một câu hoàn chỉnh.
Sự hiểu biết của trẻ trong khi học tiếng Anh
Sự hiểu biết luôn lớn hơn khả năng nói của trẻ và không nên đánh giá thấp sự hiểu biết này. Mặc dù trẻ không thể hiểu tất cả những gì chúng nghe thấy trong tiếng mẹ đẻ nhưng chúng nắm những ý chính, hiểu một vài từ quan trọng và từ đó liên hệ sang ngôn ngữ tiếng Anh của mình.
Thất vọng của trẻ trong khi học tiếng Anh
Sau sự háo hức mới lại ban đầu khi học tiếng Anh, một số trẻ trở nên thất vọng và nhàn chán bởi không thể bày tỏ suy nghĩ của mình bằng tiếng Anh, một số trẻ muốn có thể nhanh chóng nói chuyện bằng tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ. Sự thất vọng này chúng ta có thể khắc phục bằng cách nhắc lại cho trẻ những điều trẻ đã biết để tạo hứng khởi trở lại.
Sai lầm của trẻ trong khi học tiếng Anh
Không nên nói với trẻ rằng chúng đã mắc sai lầm bởi rất khó để điều chỉnh ngay lập tức quan niệm của trẻ. Sai lầm có thể sinh ra từ một quá trình học tập, có thể là lỗi phát âm, hãy nhắc lại cho trẻ nhớ và thật kiên nhẫn, dần dần trẻ sẽ tiếp thu và chỉnh sửa sai lầm theo những gì đúng đắn mà chúng nghe được.
Môi trường học tiếng Anh của trẻ
Trẻ em sẽ khó học tiếng Anh hơn nếu không được dạy đúng loại kinh nghiệm, môi trường học tập sẽ là rất quan trọng để trẻ có thể tiếp thu tốt hơn. Trẻ em cần cảm thấy an toàn và hiểu rõ những lý do cần học tiếng Anh. Các từ mới cần gắn với những hoạt động hàng ngày của trẻ, ví dụ như gọi tên các đồ vật, đọc một cuốn sách có nhiều hình Anh quen thuộc bằng tiếng Anh.
Trẻ em đã có thể nói được tiếng mẹ đẻ thường muốn tìm hiểu làm thế nào để diễn đạt được bằng tiếng Anh. Trẻ đã có thể diễn đạt được những ý nghĩ của mình bằng tiếng mẹ đẻ, và nếu không nói được bằng tiếng Anh, có thể dùng cách nghĩ và ghép vần của trẻ vào để ghép câu tiếng Anh.
Hỗ trợ của cha mẹ cho bé học tiếng Anh được tốt
Trẻ em cần phải cảm thấy được mình đang tiến bộ, Trẻ cần được khuyến khích liên tục cũng như những lời khen ngợi cho những lần làm tốt, để có động cơ học tập tiếp. Cha mẹ chính là những người gần gũi quan trọng để tạo ra động cơ thúc đẩy này ngay cả khi bản thân cha mẹ không biết nhiều về tiếng Anh.
Bằng cách chia sẻ, cha mẹ không chỉ có thể mang ngôn ngữ của trẻ vào các hoạt động của gia đình, chỉ cho chúng về sự đa dạng văn hóa và đa dạng ngôn ngữ.
Trẻ em vẫn sử dụng những kỹ năng cá nhân của mình, cách tiếp thu tiếng mẹ đẻ cũng sẽ được dùng để học tiếng Anh. Trẻ em có nhiều thời gian để tìm hiểu thông qua các hoạt động vui chơi. Trẻ tiếp nhận ngôn ngữ bằng cách tham gia vào một hoạt động chung với người lớn, trước hết chúng hiểu ý nghĩa của hoạt động này và sau đó hiểu được ý nghĩa từ ngôn ngữ chung mà người lớn biểu đạt. Trẻ em có nhiều thời gian để học tiếng Anh mỗi ngày. Não bộ có xu hướng mở để đón nhận thông tin mà chưa bị những thói quen về kinh nghiệm hay kiểm tra bài ngăn cản tiếp thu. Trẻ em thường có ít hoặc không có bài tập về nhà và ít căng thẳng hơn khi không cần đạt được những tiêu chuẩn quy định sẵn. Học ngôn ngữ thứ ba, thứ tư hoặc thậm chí nhiều ngôn ngữ dễ hơn là học ngôn ngữ thứ hai.
Thời gian im lặng
Khi trẻ học tiếng mẹ đẻ, có một giai đoạn “im lặng”, khi trẻ nhìn và lắng nghe, giao tiếp thông qua biểu hiện trên khuôn mặt hay cử chỉ trước khi bắt đầu nói chuyện. Khi trẻ học tiếng Anh, có thể có một giai đoạn “im lặng” tương tự khi giao tiếp và sự hiểu biết có thể xảy ra trước khi chúng có khả năng nói chuyện bằng tiếng Anh thực sự.
Trẻ em bắt đầu nói chuyện bằng tiếng Anh
Sau một thời gian, tùy thuộc vào tần số của các bài học tiếng Anh, mỗi đứa trẻ (bé gái thường nhanh hơn so với bé trai) bắt đầu nói những từ đơn (mèo, nhà, ba, mẹ) hoặc cụm từ ngắn (cái gì vậy, con không biết) trong cuộc nói chuyện hoặc báo cáo lại sự việc. Trẻ em khi đó đã ghi nhớ chúng, bắt chước cách phát âm chính xác mà không nhận ra rằng một số câu bao gồm nhiều từ hơn là chúng biết được. Giai đoạn này tiếp tục trong một thời gian cho đến khi trẻ có thể tự tạo ra được một câu mới hoàn chỉnh theo ý mình.
Xây dựng ngôn ngữ tiếng Anh cho trẻ em
Dần dần trẻ em xây dựng cụm từ bao gồm một từ duy nhất để ghi nhớ và thêm vào đó những từ trẻ biết (một con chó, một con chó đen, một con chó màu đen) hoặc thêm vào những từ thuộc về sở hữu của riêng mình (đó là cái áo của con, con ăn cơm rồi). Tùy thuộc vào tần số tiếp xúc với tiếng Anh và kinh nghiệm có được, trẻ bắt đầu có thể tạo ra một câu hoàn chỉnh.
Sự hiểu biết của trẻ trong khi học tiếng Anh
Sự hiểu biết luôn lớn hơn khả năng nói của trẻ và không nên đánh giá thấp sự hiểu biết này. Mặc dù trẻ không thể hiểu tất cả những gì chúng nghe thấy trong tiếng mẹ đẻ nhưng chúng nắm những ý chính, hiểu một vài từ quan trọng và từ đó liên hệ sang ngôn ngữ tiếng Anh của mình.
Thất vọng của trẻ trong khi học tiếng Anh
Sau sự háo hức mới lại ban đầu khi học tiếng Anh, một số trẻ trở nên thất vọng và nhàn chán bởi không thể bày tỏ suy nghĩ của mình bằng tiếng Anh, một số trẻ muốn có thể nhanh chóng nói chuyện bằng tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ. Sự thất vọng này chúng ta có thể khắc phục bằng cách nhắc lại cho trẻ những điều trẻ đã biết để tạo hứng khởi trở lại.
Sai lầm của trẻ trong khi học tiếng Anh
Không nên nói với trẻ rằng chúng đã mắc sai lầm bởi rất khó để điều chỉnh ngay lập tức quan niệm của trẻ. Sai lầm có thể sinh ra từ một quá trình học tập, có thể là lỗi phát âm, hãy nhắc lại cho trẻ nhớ và thật kiên nhẫn, dần dần trẻ sẽ tiếp thu và chỉnh sửa sai lầm theo những gì đúng đắn mà chúng nghe được.
Môi trường học tiếng Anh của trẻ
Trẻ em sẽ khó học tiếng Anh hơn nếu không được dạy đúng loại kinh nghiệm, môi trường học tập sẽ là rất quan trọng để trẻ có thể tiếp thu tốt hơn. Trẻ em cần cảm thấy an toàn và hiểu rõ những lý do cần học tiếng Anh. Các từ mới cần gắn với những hoạt động hàng ngày của trẻ, ví dụ như gọi tên các đồ vật, đọc một cuốn sách có nhiều hình Anh quen thuộc bằng tiếng Anh.
Trẻ em đã có thể nói được tiếng mẹ đẻ thường muốn tìm hiểu làm thế nào để diễn đạt được bằng tiếng Anh. Trẻ đã có thể diễn đạt được những ý nghĩ của mình bằng tiếng mẹ đẻ, và nếu không nói được bằng tiếng Anh, có thể dùng cách nghĩ và ghép vần của trẻ vào để ghép câu tiếng Anh.
Hỗ trợ của cha mẹ cho bé học tiếng Anh được tốt
Trẻ em cần phải cảm thấy được mình đang tiến bộ, Trẻ cần được khuyến khích liên tục cũng như những lời khen ngợi cho những lần làm tốt, để có động cơ học tập tiếp. Cha mẹ chính là những người gần gũi quan trọng để tạo ra động cơ thúc đẩy này ngay cả khi bản thân cha mẹ không biết nhiều về tiếng Anh.
Bằng cách chia sẻ, cha mẹ không chỉ có thể mang ngôn ngữ của trẻ vào các hoạt động của gia đình, chỉ cho chúng về sự đa dạng văn hóa và đa dạng ngôn ngữ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét